Thông tin Y khoa

SỐT VIRUS Ở TRẺ EM

Vào mùa hè, trẻ em rất dễ bị mắc phải một số bệnh lý nguy hiểm. Một trong số đó có thể kể đến bệnh lý Sốt virus, bệnh rất dễ lây qua đường hô hấp với triệu chứng điển hình là trẻ đột ngột sốt cao 39 – 40 độ C, kèm theo các triệu chứng khác như ho, chảy mũi, rối loạn tiêu hóa, nổi ban…

MỘT SỐ BỆNH LÝ TRẺ HAY GẶP VÀO MÙA HÈ

Mùa hè là thời điểm thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus...phát triển. Trẻ em trở thành đối tượng dễ mắc bệnh do sức đề kháng còn yếu kém. Chính vì vậy, phụ huynh cần lưu ý đến các bệnh thường gặp vào mùa hè để có biện pháp phòng tránh và xử trí an toàn. Sau đây là một số bệnh thường gặp ở trẻ vào mùa hè.

DINH DƯỠNG HỢP LÝ CHO TRẺ SUY DINH DƯỠNG

Cách đơn giản nhất để biết được trẻ có phát triển bình thường hay không là hàng tháng theo dõi diễn biến cân nặng của trẻ. Hàng tháng nếu trẻ tăng cân đều đặn đó là dấu hiệu quan trọng của một trẻ khỏe mạnh phát triển bình thường. Trẻ không tăng cân là dấu hiệu báo động về sức khỏe và nuôi dưỡng chưa tốt.

SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM

Suy dinh dưỡng là một trong nguyên nhân gây tử vong đối với trẻ dưới 5 tuổi và gây ra các hệ quả như: chậm phát triển, trí nhớ kém, rối loạn tiêu hóa..

BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CÂN NẶNG Ở TRẺ BÉO PHÌ

Nhịp sống hiện đại cùng với sự bùng nổ của các loại thực phẩm chế biến sẵn, thức ăn nhanh, đồ uống công nghiệp đã làm gia tăng số lượng trẻ thừa cân, béo phì. Béo phì gây nhiều rủi ro cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Vậy phải làm gì để kiểm soát cân nặng, bảo vệ sức khỏe của trẻ?

NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ LUỴ KHI TRẺ BỊ BÉO PHÌ

Béo phì ở trẻ em không chỉ khiến trẻ ngừng tăng trưởng sớm mà còn làm tăng nguy cơ mắc chứng ngưng thở khi ngủ, các bệnh lý mạn tính như tiểu đường, tăng huyết áp, một số bệnh ung thư…

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG DÀNH CHO BỆNH NHÂN VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN TÍNH

Viêm đại tràng mạn là bệnh rất hay gặp ở nước ta. Bệnh xuất hiện sau khi nhiễm khuẩn, nhiễm kí sinh vật ở ruột, bệnh mạn tính có từng đợt tiến triển. Ngoài ra, viêm đại tràng mạn còn có thể do yếu tố tâm thần kinh do xúc động tâm lí và những lo lắng, stress ảnh hưởng tới sự điều tiết của hệ thống thần kinh thực vật gây tăng tiết ra các chất axit làm loét ruột. Bệnh gặp nhiều ở lứa tuổi trung và cao tuổi.

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ VIÊM ĐẠI TRÀNG

Sau khi trải qua quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non, những chất cặn bã, không thể tiêu hóa sẽ được đẩy xuống ruột già. Tại đây, ruột già sẽ thực hiện quá trình hấp thu nước một lần nữa và cuối cùng là đưa các chất cặn bã còn thừa ra khỏi cơ thể. Ruột già còn có tên gọi khác là đại tràng. Vì vậy đây là bộ phận dễ bị tổn thương nhất trong hệ tiêu hóa.

TRẺ BỊ TIÊU CHẢY CẦN BỔ SUNG NƯỚC, ĐIỆN GIẢI VÀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG RA SAO?

Bệnh tiêu chảy ở trẻ cần được xử lý tích cực, ngay từ khi có dấu hiệu tiêu chảy, cha mẹ cần bổ sung đầy đủ nước cho trẻ để phòng ngừa nguy cơ mất nước và chất điện giải, ngoài ra chế độ ăn cho trẻ cũng cần được quan tâm đặc biệt, một chế độ ăn dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp trẻ hồi phục nhanh, làm giảm thời gian và độ nặng của bệnh tiêu chảy.

TÁC NHÂN GÂY TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM

Tiêu chảy cấp ở trẻ nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Trẻ bị tiêu chảy có thể do đường ruột trẻ bị nhiễm trùng hoặc trẻ dị ứng với thức ăn, sữa.

TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM

Hiện nay đang là lúc vào mùa cao điểm của tiêu chảy ở trẻ em. Tiêu chảy thường là nhẹ và có thể khỏi sau 5-7 ngày nếu các bố mẹ có sự hiểu biết cơ bản về bệnh này. Vì có không ít trường hợp nặng dẫn tới các biến chứng nguy hiểm như sốc hay suy thận cấp do sự thiếu hiểu biết của các bố mẹ nên sau đây là bài truyền thông cho bố mẹ hiểu rõ hơn về tiêu chảy cấp.

02353747432