Thông tin Y khoa

ĐIỀU KIỆN VÀ HẠN SỬ DỤNG SAU KHI MỞ NẮP THUỐC ĐA LIỀU ĐƯỜNG UỐNG

Hạn sử dụng của thuốc được ước tính dựa trên các kiểm định về độ ổn định hóa học, vật lý, vi sinh. Thông thường hạn sử dụng của thuốc là 2-5 năm tùy từng ngày sản xuất và tương ứng với điều kiện bảo quản được khuyến cáo.

GIÁO DỤC BỆNH NHÂN: ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ

Việc nhận biết và điều trị ĐTĐ thai kỳ là rất quan trọng để giảm thiểu nguy cơ biến chứng cho mẹ và bé. Ngoài ra, điều quan trọng là phụ nữ có tiền sử ĐTĐ thai kỳ phải được kiểm tra bệnh ĐTĐ sau khi mang thai vì tăng nguy cơ phát triển tiền ĐTĐ và ĐTĐ type 2 trong những năm sau khi sinh.

NHỮNG DẤU HIỆU NHẬN BIẾT SỚM BỆNH LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Bệnh đái tháo đường (bệnh tiểu đường) là bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat (đường) do hormon insulin của tuyến tụy tiết ra bị thiếu (tương đối hoặc tuyệt đối), hoặc do giảm/mất tác động hiệu quả lên mô đích (kháng insulin). Hậu quả đưa đến tình trạng đường (glucose) trong máu cao, vượt ngưỡng đường của thận, nước tiểu có đường, trong thời gian dài gây biến chứng mạch máu trầm trọng ở tất cả các cơ quan trong cơ thể.

CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 70: KIỂM SOÁT “ABC” Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới (WHO) Bệnh đái tháo đường là một bệnh chuyển hóa mạn tính, đặc trưng bởi nồng độ glucose trong máu (hoặc lượng đường trong máu) tăng cao, theo thời gian dẫn đến tổn thương nghiêm trọng đến tim, mạch máu, mắt, thận và thần kinh.

CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 69: CHĂM SÓC BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

heo thời gian, bệnh ĐTĐ có thể dẫn đến các biến chứng khác nhau, nhiều biến chứng có thể nghiêm trọng nếu chúng không được xác định và giải quyết kịp thời. Các vấn đề về bàn chân là một biến chứng thường gặp ở những người mắc bệnh ĐTĐ.

CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 68: HÃY CHĂM SÓC HỆ TIÊU HÓA CỦA BẠN THEO CÁCH KHOA HỌC

Chúng ta có thể đã từng bị đầy hơi, ợ nóng, buồn nôn, táo bón hoặc tiêu chảy nhưng nếu những triệu chứng này xảy ra quá thường xuyên thì có thể ảnh hưởng tới cuộc sống hằng ngày. Để tránh bị những triệu chứng khó chịu quấy rầy, bạn có thể cải thiện hệ tiêu hóa bằng cách thay đổi chế độ ăn uống và lối sống.

CHỦ ĐỀ SỨC KHOẺ SỐ 67: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA BỆNH NHÂN LOÃNG XƯƠNG

Loãng xương hiện nay là một vấn đề y tế và xã hội của mọi quốc gia do tần suất loãng xương trong cộng đồng tương đương với tần suất mắc bệnh tim mạch và ung thư. Loãng xương diễn biến thầm lặng, nhưng có thể gây nên hậu quả nặng nề như gãy xương, từ đó người bệnh sẽ bị tàn phế, mất khả năng lao động, giảm tuổi thọ….

CHỦ ĐỀ SỨC KHOẺ SỐ 66: MỘT SỐ CÁCH GIÚP THẬN KHOẺ MẠNH

Thận là một trong những bộ phận quan trọng nhất và cũng dễ bị tổn thương nhất của cơ thể. Bệnh tăng huyết áp, bệnh tiểu đường hoặc gia đình có tiền sử bị suy thận cũng khiến cho bạn có nguy cơ mắc bệnh thận cao hơn. Vì vậy, việc giữ cho thận khỏe mạnh rất quan trọng đối vối sức khỏe của mỗi chúng ta.

CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 65: CÁCH ĐỂ CÓ MỘT LÁ PHỔI KHỎE MẠNH

Phổi là một trong những cơ quan rất quan trọng của cơ thể, nó giúp trao đổi khí nhằm cung cấp cho cơ thể lượng oxy cần thiết và thải lượng khí CO2 ra ngoài. Phổi rất dễ bị tấn công bởi các yếu tố gây bệnh từ bên ngoài cơ thể, cho nên chúng ta cần có những cách giúp phổi khỏe mạnh. Vậy làm cách nào để có một lá phổi khỏe mạnh? Mời quý vị tìm hiểu một số vấn đề sau đây

CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 64: CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BÀ BẦU TRONG 3 THÁNG CUỐI THAI KỲ

3 tháng cuối thai kỳ là giai đoạn phát triển quan trọng cả về trí não lẫn thể chất của bé. Vậy bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng cuối để con thông minh, khỏe mạnh? Dưới đây là những thực phẩm tốt cho bà bầu 3 tháng cuối mà bạn nên cân nhắc thêm vào chế độ ăn:

02353747432