Thông tin Y khoa

CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 63: CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BÀ BẦU TRONG 3 THÁNG GIỮA THAI KỲ

Nếu như 3 tháng đầu mẹ bầu thường xuyên bị những cơn ốm nghén hành hạ khiến cho việc bổ sung dinh dưỡng trở nên khó khăn thì 3 tháng tiếp theo sẽ là thời điểm thích hợp nhất để mẹ tập chung bổ sung dinh dưỡng cho con. Vậy dinh dưỡng cho bà bầu trong 3 tháng giữa như thế nào, mẹ cần bổ sung những gì? Không nên ăn gì? Bà bầu hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 62: CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BÀ BẦU TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ

3 tháng đầu thai kỳ là thời kỳ vàng cho quá trình hình thành của thai nhi trong bụng mẹ. Vì vậy, trong giai đoạn này việc chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai thời kỳ này cũng trở lên quan trọng. Sau đây là một số hướng dẫn thực hiện chế độ dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai 3 tháng đầu

CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 61: 6 VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG, SINH HOẠT DÀNH CHO TRẺ TỪ 5 ĐẾN 12 TUỔI

Trẻ 5 - 12 tuổi ăn gì? Thực tế cho thấy, ở độ tuổi 5 - 12 tuổi, trẻ đang phát triển nhanh chóng và thường trở nên hiếu động hơn khi bắt đầu đi học, nên trẻ cần được cung cấp đầy đủ năng lượng và một chế độ ăn uống cung cấp tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển. Để đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ tiểu học, tất cả trẻ nên ăn một chế độ ăn uống cân bằng và đa dạng.

CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 60: DINH DƯỠNG CHO TRẺ TỪ GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 5 TUỔI

Đối với trẻ em, hệ tiêu hóa của các bé còn chưa hoàn thiện và sẽ phát triển theo từng giai đoạn dựa trên độ tuổi. Vì vậy, ba mẹ cần xây dựng một chế độ dinh dưỡng phù hợp cho bé ở các độ tuổi khác nhau. Bài viết sau đây sẽ cung cấp một số thông tin về xây dựng chế độ dinh dưỡng cho trẻ em từ giai đoạn sơ sinh đến 5 tuổi để ba mẹ có thể tham khảo và thiết lập chế độ dinh dưỡng hiệu quả cho bé.

CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 59: CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM BỊ THIẾU MÁU THIẾU SẮT

Thiếu máu là tình trạng giảm lượng hemoglobin trong máu của người bệnh so với người cùng giới, cùng lứa tuổi và cùng điều kiện sống. Thiếu máu gây ra các biểu hiện thiếu ôxy ở các mô và tổ chức của cơ thể. Thiếu máu do thiếu sắt là loại thiếu máu dinh dưỡng hay gặp nhất. Bệnh tập trung chủ yếu ở phụ nữ có thai, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ và đặc biệt ở trẻ dưới 5 tuổi. Vậy chế độ dinh dưỡng như thế nào để không bị thiếu máu do thiếu sắt?

CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 58: 13 CÁCH ĐỂ CÓ LÁ GAN KHỎE MẠNH

Gan là một trong những cơ quan quan trọng nhất trong cơ thể. Gan của bạn đóng vai trò giải độc cơ thể. Vì vậy, khi lá gan khỏe mạnh, cơ thể bạn cũng tràn đầy sức sống và ít bị bệnh tật hơn.

CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 57: KHUYẾN CÁO MỚI NHẤT VỀ DINH DƯỠNG DÀNH CHO NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2

Đái tháo đường type 2 đang ngày càng trở nên phổ biến và là nỗi “ám ảnh” của toàn xã hội. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu biết rõ về việc quản lý bệnh, nhất là trong vấn đề dinh dưỡng vì điều này có liên quan mật thiết đến chỉ số đường huyết của người bệnh.

CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 56: DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP 1

Bệnh tiểu đường tuýp 1 tuy không phổ biến bằng tuýp 2 nhưng cũng là căn bệnh đáng lo ngại, bệnh nhân cần phải có chế độ ăn uống hợp lý và khoa học để đảm bảo sức khỏe và chỉ số đường huyết ổn định.

CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 55: 17 THỰC PHẨM CẦN TRÁNH DÀNH CHO NGƯỜI BỊ BỆNH THẬN

Thận là cơ quan có chức năng lọc máu, loại bỏ chất thải qua nước tiểu cùng nhiều chức năng quan trọng khác trong cơ thể. Khi thận bị tổn thương sẽ dẫn đến những bệnh lý khác nghiêm trọng khác. Do vậy, một trong những phương pháp bảo vệ chức năng thận là thay đổi chế độ ăn uống.

CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 54: CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG DÀNH CHO NGƯỜI BỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY

Hiện nay Viêm loét dạ dày là một trong những bệnh lý phổ biến của đường tiêu hóa mà rất nhiều người gặp phải. Nguyên nhân viêm loét dạ dày chủ yếu do nhiễm trùng hoặc tác dụng phụ từ một số loại thuốc, chẳng hạn như thuốc kháng viêm không chứa steroid (NSAIDs). Lúc này, khả năng hoạt động của dạ dày sẽ yếu đi. Do đó, bạn nên lưu ý lựa chọn thực phẩm cũng như món ăn khi lên thực đơn hàng ngày, tránh tạo thêm áp lực lên dạ dày.

CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 53: CÁCH PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ BỆNH LÝ CƠ XƯƠNG KHỚP THƯỜNG GẶP

Các bệnh cơ xương khớp tương đối phổ biến ở Việt Nam. Nếu không chữa trị kịp thời, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của người bệnh, đặc biệt là người cao tuổi và người có sức đề kháng kém. Phần lớn những bệnh xương khớp đều có thể phát hiện và chẩn đoán từ rất sớm. Bạn nên thường xuyên thăm khám sức khỏe định kỳ để tự bảo vệ sức khỏe trước các tác nhân gây bệnh.

CHỦ ĐỀ SỨC KHỎE SỐ 52: MỘT SỐ TÌNH TRẠNG THƯỜNG GẶP TRONG VÀI TUẦN ĐẦU TIÊN CỦA TRẺ SƠ SINH

Do sức đề kháng còn kém và chưa thích nghi được với môi trường bên ngoài nên trẻ sơ sinh thường dễ mắc bệnh. Một số căn bệnh nhẹ có thể xử trí tại nhà nhưng các bậc cha mẹ phải biết được nguyên nhân, những dấu hiệu cảnh báo để có thể xử trí, tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc, kháng sinh khi chưa có chỉ định của bác sĩ

02353747432